Kết quả tìm kiếm cho "tạo cột mốc lịch sử"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 867
Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 28/7/1995. Đây là một cột mốc quan trọng trong quá trình Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế.
Theo các chuyên gia, mục tiêu tăng trưởng GDP 8,3-8,5% đến cuối năm 2025 tuy khó nhưng Việt Nam vẫn còn dư địa để đạt được.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trong không khí trang trọng và đầy cảm xúc tại hội trường của CentraleSupélec, một trường đào tạo kỹ sư danh tiếng của Pháp, trực thuộc Đại học Paris-Saclay - nơi được mệnh danh là "Hollywood của Vật lý", lễ bế mạc Olympic Vật lý Quốc tế (IPhO) 2025 đã chứng kiến niềm tự hào vô bờ của đoàn Việt Nam, khi cả 5 thí sinh đều giành huy chương, với thành tích ấn tượng 1 Vàng và 4 Bạc.
Di tích văn hóa Óc Eo được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2012. Năm 2013 Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh quyết định thành lập Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo. Hiện công tác bảo tồn di tích được thực hiện chặt chẽ bởi đội ngũ chuyên viên của ban quản lý, với sự tham gia tư vấn của các chuyên gia của Việt Nam và quốc tế, giúp các hiện vật, dấu tích của nền văn hóa Óc Eo được gìn giữ trong điều kiện tốt nhất.
Ngành du lịch Việt Nam đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ với nhiều mô hình đa dạng, trong đó tỉnh An Giang sau sáp nhập đang nổi lên là điểm đến giàu bản sắc, kết hợp giữa vùng sông nước, núi non, rừng tràm và biển đảo phía Tây Nam. Với địa hình đa dạng và tài nguyên thiên nhiên phong phú, vùng đất này đang dần trở thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng và văn hóa mới của miền Tây.
Theo dữ liệu mới nhất từ nền tảng du lịch Booking.com, Hà Nội là điểm đến được du khách tìm kiếm nhiều nhất trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh, nhảy vọt từ vị trí thứ 7 lên vị trí số 1 so với cùng kỳ năm ngoái.
Thực hiện Chỉ thị số 45-CT/TW, ngày 14/4/2025 của Bộ Chính trị khóa XIII về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, trong 2 ngày 14 và 15/7, tại Hà Nội, Đảng bộ Bộ Ngoại giao đã tiến hành Đại hội đại biểu Đảng bộ Bộ Ngoại giao lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030.
Trả lời phỏng vấn Báo An Giang bên lề hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030” diễn ra sáng 14/7, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam chia sẻ nhiều ý kiến sâu sắc về định hướng phát triển kinh tế biển An Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia vào năm 2030.
Bắt nguồn từ nhu cầu bảo quản lượng lớn cá sau khi đánh bắt được, người xưa đã nghĩ ra cách làm mắm để dự trữ làm thực phẩm ăn lâu dài. Theo thời gian, món ăn dân dã đã trở thành món ăn đặc sản. Đặc biệt, tại phường Châu Đốc còn có khu chợ mắm cá hoạt động nhộn nhịp suốt mấy mươi năm qua.
Từ ngày 9-13/7, tại thủ đô Paris của Pháp đã diễn ra Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Pháp ngữ lần thứ 50 (APF-50) với sự tham gia của hơn 550 đại biểu đến từ 59 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đoàn Việt Nam do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dẫn đầu đã tham dự sự kiện và khẳng định vị thế cũng như vai trò tích cực của Việt Nam trong Cộng đồng Pháp ngữ.
Câu chuyện từ kênh Vĩnh Tế và một khởi đầu mới cho tỉnh An Giang sau ngày hợp nhất Kiên Giang và An Giang
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.